Sau kiểm toán, lãi ròng của BIC tăng gần 11 tỷ đồng

Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2020 cho biết, Công ty cổ phần Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) đạt 294 tỷ đồng lãi ròng. Tăng hơn trước khi kiểm toán 11 tỷ đồng, ghi nhận tăng trưởng tương đương 4%. Lý giải cho sự chênh lệch này đến từ chi phí thuế thu nhập giảm 13 tỷ. Và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 4 tỷ, trong khi đó, chi phí hoạt động tăng hơn 7 tỷ. Lãi ròng của BIC sau kiểm toán tăng 39%, đạt mức 294 tỷ. Hôm nay chúng tôi xin gửi đến bạn đọc bài viết ‘Sau kiểm toán, lãi ròng của BIC tăng gần 11 tỷ đồng’.

Lãi ròng BIC tăng gần 11 tỷ đồng sau kiểm toán

Theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2020. Tổng CTCP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (HOSE: BIC) có hơn 294 tỷ đồng lãi ròng. Tăng thêm gần 11 tỷ đồng so với trước khi kiểm toán. Tỷ lệ tăng tương đương 4%. Nguyên nhân có sự chênh lệch này là do chi phí quản lý doanh nghiệp giảm hơn 4 tỷ đồng. Và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành giảm đến hơn 13 tỷ đồng sau kiểm toán.

Lãi ròng BIC tăng gần 11 tỷ đồng sau kiểm toán
Lãi ròng BIC tăng gần 11 tỷ đồng sau kiểm toán

Trong khi đó, chi phí hoạt động tài chính tăng thêm hơn 7 tỷ đồng. So với trước khi kiểm toán. So với kết quả kiểm toán năm 2019. Lãi ròng năm 2020 sau kiểm toán của BIC tăng 39%. Đạt hơn 294 tỷ đồng chủ yếu nhờ doanh thu phí bảo hiểm thuần tăng 16%, đạt hơn 1,687 tỷ đồng.

Công ty đã vượt 56% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế cả năm

Năm 2020, BIC đặt mục tiêu 2,425 tỷ đồng doanh thu phí bảo hiểm. Tăng 8% nhưng dự kiến 241 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế hợp nhất. Giảm 11% so với thực hiện năm 2019. Như vậy, Công ty đã vượt 56% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế cả năm. Tuy kết quả kinh doanh tích cực, song dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của BIC âm gần 36 tỷ đồng. Trong khi năm 2019 dòng tiền dương hơn 87 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty tăng các khoản phải thu thêm hơn 105 tỷ đồng. Và tăng chi cho hoạt động kinh doanh chứng khoán gần 178 tỷ đồng.

Kết thúc năm 2020, tổng tài sản BIC tăng 6% so với đầu năm, lên mức hơn 5,811 tỷ đồng. Trong đó phần lớn tài sản nằm tại đầu tư tài chính ngắn hạn gần 3,030 tỷ đồng (tăng 26%). Và gần 986 tỷ đồng tài sản tái bảo hiểm (giảm 14%). Nợ phải trả cũng tăng 4% lên mức gần 3,394 đồng chủ yếu là dự phòng nghiệp vụ gần 2,582 tỷ đồng, tăng 4% so với đầu năm.

Giới thiệu Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC)

Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) ra đời trên cơ sở chiến lược. Thành lập Tập đoàn tài chính mang thương hiệu BIDV. Thông qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Australia). Trong Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Được thành lập và hoạt động tại Việt Nam từ năm 1999). Và chính thức đi vào hoạt động với tên gọi mới kể từ ngày 01/01/2006.

Giới thiệu Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC)
Giới thiệu Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC)

Kế thừa kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm sau 6 năm của liên doanh. Và kinh nghiệm hoạt động trên thị trường tài chính hơn 50 năm qua. Của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Sau khi đi vào hoạt động, BIC tiếp tục thực hiện chiến lược cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ. Được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói của BIDV tới khách hàng.

Hiện nay BIC đang đứng thứ 6/29 công ty bảo hiểm phi nhân thọ về thị phần bảo hiểm gốc. Và là một trong những công ty bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Trên thị trường trong những năm qua. BIC là công ty dẫn đầu thị trường. Về phát triển kênh Bảo hiểm liên kết ngân hàng (Bancassurance) và các kênh bảo hiểm trực tuyến (E-Commerce). BIC cũng là công ty bảo hiểm đầu tiên có mạng lưới hoạt động phủ kín tại thị trường các nước Đông Dương.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *