Hiện nay trên thị trường chứng khoán có rất nhiều sàn giao dịch khác nhau cùng với đó là nhiều cái tên chứng khoán khác nhau. Mới đây thị trường chứng khoán phái sinh đã đón chứng khoán Đại Nam vào cùng tham gia thị trường chứng khoán của mình, với nhiều hứa hẹn sẽ mang lại nhiều giá trị mới lạ cho các nhà đầu tư chứng khoán đang có trên thị trường phái sinh và hút một lượng nhà đầu tư mới vào thị trường này, hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để có thể biết thêm về chứng khoán Đại Nam các bạn nhé.
Mục Lục
Chứng khoán Đại Nam
Được biết, Chứng khoán Đại Nam cũng đã trình ĐHĐCĐ năm 2021. Về việc đăng ký giao dịch/niêm yết cổ phiếu của công ty trên sàn chứng khoán.
Chứng khoán Đại Nam (DNSE) vừa hoàn tất đợt chào bán. Và đã phân phối toàn bộ 84 triệu cổ phiếu tăng vốn lên 1.000 tỷ đồng. Kết quả, có 2 tổ chức và 14 cổ đông nhỏ tham gia.
Trong đó, 2 cổ đông lớn là CTCP Công nghệ Tài chính Encapital (mua 54,6 triệu cổ phiếu). CTCP Encapital Holdings (mua 28 triệu cổ phiếu) và 14 cổ đông nhỏ (mua tổng cộng gần 1,4 triệu cổ phiếu).
Sau chào bán, Công nghệ Tài chính Encapital hiện là cổ đông lớn nhất với sở hữu 65 triệu cổ phiếu DNSE. Tương đương 65% vốn. Encapital Holdings là cổ đông lớn thứ hai với 33,33 triệu cổ phiếu DNSE, tương đương 33,33% vốn.
Được biết, số cổ phiếu này sẽ không bị hạn chế chuyển nhượng. Mục đích nhằm để đáp ứng vốn tham gia TTCK Phái sinh và kinh doanh chứng khoán phái sinh.
Cụ thể, 200 tỷ đồng huy động từ đợt phát hành này để bổ sung cho hoạt động cho vay margin. 600 tỷ đồng phục vụ nghiệp vụ tự doanh, bảo lãnh phát hành của DNSE và 40 tỷ đồng. Còn lại bổ sung vốn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ. Vốn lưu động cho các hoạt động khác.
Được biết, Chứng khoán Đại Nam đã trình ĐHĐCĐ năm 2021. Về việc đăng ký giao dịch/niêm yết cổ phiếu của công ty trên sàn chứng khoán.
Cách thức làm giá của “đội lái” được đơn giản hóa
Phân chia nhau tìm kiếm các mã cổ phiếu hội tụ đủ yếu tố “thiên thời, địa lợi” với các yếu tố đánh giá. Như: giá thấp, thông tin hỗ trợ không minh bạch, hoạt động trong ngành tương đối hấp dẫn. Số lượng niêm yết và khối lượng giao dịch chưa cao. Đặc biệt, cổ phiếu niêm yết phải tập trung, ít bị chia tách.
Sau đó, tạo ra “nhân hòa” bằng cách tạo ra cung cầu ảo đối với mã cổ phiếu đó. Thông thường “đội lái” sẽ tìm cách thỏa thuận ngầm với ban lãnh đạo công ty phát hành. Và các cổ đông lớn nắm giữ nhiều cổ phiếu với các yêu cầu để “đội lái” thực hiện phương án tạo sóng giả. Ban lãnh đạo được yêu cầu đưa ra các thông tin đúng thời điểm. Có lợi cho phương án làm giá, trong khi cổ đông lớn được yêu cầu. Không xả hàng vào thời điểm đẩy giá lên và phối hợp tham gia đẩy giá chứng khoán.
Một vài môi giới chứng khoán tại các công ty chứng khoán uy tín cũng được đưa vào đường dây này với nhiệm vụ tung các tin đồn, tư vấn hoặc đưa ra các dự báo có lợi theo kịch bản của “đội lái”. Sự kết hợp của các nhân tố này diễn ra cực kỳ bí mật, đảm bảo không có thông tin rò rỉ ra ngoài. Chính vì vậy, cũng chỉ một số người nhất định trong “đội lái” mới được biết và thực hiện các giao dịch ngầm này.